Truyền dịch là một liệu pháp điều trị được áp dụng hết sức rộng rãi ở mọi cơ sở y tế từ Trung ương đến địa phương, trong bệnh viện, bệnh xá và thậm chí ngay… tại nhà. Việc lạm dụng truyền dịch cũng như chưa quan tâm đầy đủ đến những mặt trái của truyền dịch dẫn đến nhiều biến chứng đáng tiếc, thậm chí tử vong…
Truyền dịch là một liệu pháp điều trị được áp dụng hết sức rộng rãi ở mọi cơ sở y tế từ Trung ương đến địa phương, trong bệnh viện, bệnh xá và thậm chí ngay… tại nhà. Việc lạm dụng truyền dịch cũng như chưa quan tâm đầy đủ đến những mặt trái của truyền dịch dẫn đến nhiều biến chứng đáng tiếc, thậm chí tử vong…
Là người đứng đầu một bộ phận, bất kỳ ai cũng mong muốn thể hiện được vai trò, tầm ảnh hưởng của mình đối với nhân sự cấp dưới. Để thực hiện được điều này cũng như nhận được sự tôn trọng, ngưỡng mộ của các thành viên trong bộ phận, trưởng bộ phận cần:
Luôn khuyến khích các nhân viên dưới quyền: Việc ghi nhận những nỗ lực, đóng góp của mọi nhân viên cấp dưới sẽ giúp trưởng bộ phận nhận được sự tin tưởng, tôn trọng và nỗ lực hết mình cho công việc từ thành viên. Luôn động viên, khích lệ nhân viên sẽ giúp người đứng đầu bộ phận thể hiện được vai trò lãnh đạo của bản thân.
Tích cực lắng nghe: Sự quan tâm của lãnh đạo đối với mọi vấn đề trong công việc cũng như cuộc sống sẽ giúp nhân sự nhận thấy bản thân được tôn trọng và có giá trị nhất định đối với bộ phận và từ đó tận tâm cống hiến cho doanh nghiệp.Trở thành hình mẫu cho nhân viên: Vai trò của một trưởng bộ phận sẽ được khẳng định khi bản thân người quản lý trở thành hình mẫu cho mọi nhân viên thông qua các hành động như: đi làm đúng giờ, chăm chú lắng nghe người khác, có trách nhiệm và có thái độ tích cực trong công việc. Thông qua những hành động tưởng chừng như nhỏ đó của trưởng bộ phận sẽ góp phần tạo nên một môi trường làm việc tích cực cho toàn bộ nhân sự cấp dưới.
Trên đây là bài viết chia sẻ về trưởng bộ phận là gì cũng như những nhiệm vụ, vai trò mà một người đứng đầu bộ phận cần đảm nhận của chuyên mục “chia sẻ kinh nghiệm”. Hy vọng thông qua các thông tin này, sẽ giúp ứng viên nhận thấy được trọng trách lớn lao của vị trí trưởng bộ phận đối với quá trình phát triển của doanh nghiệp. Từ đó rèn luyện những kỹ năng cần thiết để trở thành nhà quản lý tài ba. Ngoài ra khi cần tìm việc làm quản lý hay vị trí trưởng bộ phận trong các đơn vị, doanh nghiệp các bạn có thể ghé thăm TopCV, một trong các trang tuyển dụng hàng đầu tại Việt Nam với hàng nghìn việc làm hấp dẫn từ hơn 300.000 nhà tuyển dụng trên khắp cả nước.
Việc sở hữu và trang bị cho bản thân những kỹ năng cần thiết sẽ giúp cho người quản lý đứng đầu bộ phận đảm bảo công tác phân công, giám sát và quản lý công việc được thực hiện một cách hiệu quả, chính xác nhất. Theo đó, một trưởng bộ phận sẽ cần một số kỹ năng như:
Một trong những kỹ năng cần thiết đầu tiên phải kể đến của một trưởng bộ phận đó là khả năng lắng nghe. Thông qua kỹ năng này, bất kỳ nhà quản lý nào cũng sẽ dễ dàng nắm bắt một cách chính xác, đầy đủ những thông tin mà cấp trên thông báo và truyền đạt lại cho những nhân sự cấp dưới của mình. Việc tiếp nhận và truyền tải thông tin đạt hiệu quả cao sẽ giúp bộ phận thực hiện công việc nhanh chóng, hiệu quả nhất.
Khả năng lãnh đạo là một trong những kỹ năng không thể thiếu mà bất kỳ nhân sự cấp quản lý nào cũng cần được trang bị. Với kỹ năng lãnh đạo hiệu quả sẽ giúp cho trưởng bộ phận nắm bắt được những thế mạnh của từng nhân sự và phát huy chúng một cách hiệu quả giúp công việc đạt kết quả tốt nhất. Điều này không chỉ đem đến sự thành công cho tập thể nhân viên mà còn khẳng định năng lực của bản thân xứng đáng với vị trí lãnh đạo cấp cao.
Với bất kỳ người đứng đầu phòng ban, bộ phận nào, việc giám sát, theo dõi tiến độ công việc của các nhân sự cấp dưới luôn là điều vô cùng quan trọng. Thông qua hoạt động theo dõi, giám sát, trưởng bộ phận có thể đảm bảo các nhiệm vụ mà nhân viên được giao sẽ hoàn thành đúng kế hoạch, đạt hiệu quả cao và chính xác nhất.
Tương tự như kỹ năng giám sát, điều phối công việc hợp lý là cách giúp người đứng đầu bộ phận tận dụng tối đa năng lực của mọi nhân sự cấp dưới để mang lại hiệu quả tốt nhất cho công việc thông qua việc xây dựng, sắp xếp kế hoạch hợp lý.
Ngày nay, công nghệ là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc. Chính vì thế, việc trưởng bộ phận cập nhật công nghệ mới nhất và áp dụng vào công tác quản lý, phân chia nhiệm vụ cho các nhân sự sẽ giúp công việc được thực hiện một cách suôn sẻ, nhanh chóng và đạt kết quả chính xác nhất.
Để trở thành một người đứng đầu bộ phận, cần xác định rõ những nhiệm vụ phải đảm nhận của một trưởng bộ phận là gì. Chỉ khi hiểu rõ điều này nhân sự quản lý mới có thể đảm bảo các mục tiêu, công việc được giao sẽ hoàn thành tốt, đúng thời hạn. Theo đó, các nhiệm vụ của trưởng bộ phận thường là:
Để xác định nhiệm vụ của trưởng bộ phận một cách chính xác nhất còn tùy thuộc vào lĩnh vực mà người quản lý đảm nhận. Tuy nhiên, với những nhiệm vụ chung phía trên cũng cho thấy được những trách nhiệm mà người đứng đầu bộ phận cần thực hiện.
Các bộ phận có quy mô cấu trúc nhân sự lớn đều cần có một trưởng bộ phận. Trong đó, một số phòng ban quan trọng trong bộ máy tổ chức của doanh nghiệp phải kể đến như:
Công tác nhân sự luôn là một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh. Chính vì thế, đội ngũ nhân sự luôn cần được quan tâm đúng mực, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các phòng ban khác. Theo đó, trưởng bộ phận nhân sự sẽ là người đảm nhận các nhiệm vụ:
Xem thêm: Đăng tin tuyển dụng trưởng phòng nhân sự ở đâu hiệu quả nhất?
Mọi doanh nghiệp nếu muốn duy trì hoạt động và phát triển đều cần đảm bảo hoạt động kinh doanh. Để tối ưu hóa nguồn lực của phòng kinh doanh, vị trí trưởng bộ phận kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng với các nhiệm vụ như:
Xem thêm: Trưởng nhóm kinh doanh là gì? 5 kỹ năng quyết định sự thành công của bạn
Với các doanh nghiệp, khối lượng công việc hành chính thường rất lớn và tỉ lệ thuận với quy mô của công ty. Chính vì thế, bộ phận hành chính cần có người đứng đầu nhằm đảm bảo giải quyết nhanh chóng, chính xác các công việc của khối hành chính. Theo đó, trưởng bộ phận hành chính sẽ có trách nhiệm:
Bên cạnh các vị trí trên, còn rất nhiều phòng ban, đơn vị khác cần có trưởng bộ phận. Tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp mà ban lãnh đạo sẽ có những quyết định phù hợp để xây dựng bộ máy nhân sự thích hợp mang đến hiệu quả cao nhất cho hoạt động của doanh nghiệp.
Tìm hiểu thêm: Trưởng phòng hành chính là gì? Mô tả công việc chi tiết
Truyền dịch, cũng như tất cả các liệu pháp điều trị khác, đều có thể gây nên những tai biến với một tỷ lệ nhất định. Sốc phản vệ là tai biến đáng sợ và nguy hiểm nhất có nguyên nhân là do các thành phần trong dịch truyền, do thuốc pha trong dịch truyền gây nên. Tai biến này có thể xảy ra ngay khi vừa truyền dịch với những biểu hiện như tức ngực, khó thở, co thắt thanh quản, co thắt phế quản, vật vã, tím tái, mạch nhanh, huyết áp tụt… và bệnh nhân sẽ tử vong rất nhanh chóng nếu không được cấp cứu kịp thời.
Truyền dịch có thể gặp biến chứng khôn lường.
Loại tai biến thứ hai, hay gặp hơn, đó là phù phổi cấp do truyền một lượng dịch quá nhiều hoặc truyền với tốc độ quá nhanh. Một lượng dịch khá lớn vào tim phải sẽ được bơm lên phổi và ứ tại đây do tim trái không kịp đẩy dịch ra ngoại biên và kết quả là dịch thoát vào phổi, ngăn cản quá trình trao đổi ôxy tại phổi gây suy hô hấp. Phù phổi cấp thường xảy ra sau khi một lượng khá lớn dịch đã được truyền vào bệnh nhân hoặc tốc độ truyền quá nhanh. Biểu hiện sớm nhất của tai biến này là mạch nhanh, tức ngực, khó thở, muộn hơn bệnh nhân có các triệu chứng như khó thở dữ dội, tím môi đầu chi hoặc tái nhợt, ho, khạc bọt hồng, nghe phổi có nhiều rales ẩm hai bên, chụp Xquang phổi có đám mờ hình cánh bướm hai phế trường.
Loại tai biến thứ ba của truyền dịch đó là những biểu hiện dị ứng không phải sốc phản vệ. Những biểu hiện này có thể xảy ra sớm trong khi truyền dịch hoặc muộn hơn sau khi đã truyền xong dịch. Triệu chứng của dị ứng rất dễ phát hiện khi bệnh nhân cảm thấy khó chịu, bứt rứt, nổi mẩn ngứa khu trú hoặc toàn thân… Đây cũng là một tai biến có nguyên nhân do các thành phẩn trong dịch truyền hoặc do thuốc pha trong dịch truyền gây nên.
Truyền dịch cũng có thể gây nhiễm khuẩn tại chỗ đặt kim truyền hoặc nhiễm khuẩn toàn thân, thậm chí nhiễm khuẩn huyết hết sức nguy hiểm. Các loại dịch truyền luôn được sản xuất và bảo quản sao cho được vô khuẩn tuyệt đối nhưng trong một số trường hợp vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể qua bộ dây truyền dịch, chai dịch bị rò rỉ, bị nhiễm khuẩn, do sát khuẩn khu vực đặt kim truyền không đảm bảo... Biến chứng này xảy ra muộn hơn, thường là một vài ngày sau khi truyền dịch.
Người bệnh chỉ truyền dịch khi có chỉ định của bác sĩ và phải thực hiện tại cơ sở y tế có đủ điều kiện xử trí tai biến.
Mặc dù ít gặp, nhưng cũng phải kể đến những biến chứng khác có thể xảy ra khi truyền dịch như chảy máu, tụ máu nơi đặt kim truyền; tắc mạch phổi do để khí vào dây truyền; hạ thân nhiệt khi truyền dịch không được làm ấm vào mùa lạnh. Truyền dịch cũng có thể làm tăng đường máu (với dịch có chứa đường), làm tăng natri máu (với dịch có chứa muối)... ở một số đối tượng bệnh nhân đặc biệt.
Cách tốt nhất để tránh những tai biến do truyền dịch là chỉ truyền dịch khi thực sự cần thiết và theo chỉ định của bác sĩ. Để tránh những tai biến có thể gặp khi truyền dịch, cần phải chú ý một số điểm như truyền dịch với một số lượng vừa đủ và tốc độ truyền hợp lý; khi truyền dịch phải theo dõi thường xuyên tình trạng của bệnh nhân; phải luôn trang bị những phương tiện và thuốc cấp cứu sốc phản vệ như adrenaline; Truyền dịch phải được tiến hành ở những cơ sở y tế có đủ điều kiện và khả năng xử trí những tai biến do truyền dịch trừ một số trường hợp đặc biệt cấp cứu phải truyền tại nhà bệnh nhân hoặc trên đường, trên phương tiện giao thông…; Tuyệt đối không nên lạm dụng truyền dịch ví dụ như chỉ truyền “nước biển” để hạ sốt, truyền đạm “hoa quả” (dịch truyền cung cấp một số loại vitamin) để cho khỏe hơn bởi vì trong nhiều trường hợp, những rủi ro đã xảy ra.
Tránh sự nhầm lẫn các thuật ngữ khi giao tiếp kỹ thuật, web tập hợp một số thuật ngữ thường dùng cho bài viết. Có hình ảnh và nghĩa minh họa cho các bộ phận trên máy tiện. bạn sẽ không phải mất thời gian tìm kiếm thuật ngữ liên quan.
Trong những phương pháp chế tạo chi tiết cho các lọai máy, cơ cấu, khí cụ, cũng như cho các sản phẩm khác, phương pháp cắt gọt được sử dụng rộng ri nhất đó là phương pháp Tiện, Phay, Bào, Nguội, Khoan, Mài …
Thực chất của phương pháp cắt gọt là tạo nên những bề mặt mới bằng các làm biến dạng, sau đó bớt đi những lớp kim lọai bề mặt để tạo thành phoi. Các chi tiết thường là trịn xoay như trục, Puli, bánh răng và các chi tiết khác, đều được gia công trên máy tiện, hình thức ny được gọi là gia công tiện.
Máy tiện là lọai máy cắt kim lọai được dùng rộng ri nhất để gia công các chi tiết trịn xoay, cc chi tiết định hình, my tiện chiếm khỏang 40% – 50% số lượng máy cắt kim lọai trong phân xưởng cơ khí, với nhiều chủng lọai và kích thước khác nhau.
Máy tiện dùng để gia công các chi tiết có dạng trụ tròn, dạng côn, dạng định hình, cắt ren, cắt rãnh, cắt đứt.
Tham khảo tài liệu: Tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật
11 Tháng 4 2015 … Máy tiện CNC thường được trang bị ít hơn so với các loại máy phay CNC do không gia công được các sản phẩm khuôn phức tạp, tuy nhiên …
20 Tháng Bảy 2015 … Cấu tạo chung của máy tiện CNC Máy tiện CNC có cấu tạo tương tự như máy tiện thông thường. đối với máy tiện thông thường khi gia công …
17 Tháng Tám 2015 … CHúng ta cũng có thể tham gia các khóa học tiện CNC để có thể mau chóng đi làm hoặc áp dụng ngay vào công việc, tại sao lại cần các khóa …
Chương trình đào tạo Lập trình vận hành máy Tiện CNC giúp người học có thể đảm nhận vị trí kỹ thuật viên vận hành máy , bên cạnh đó học viên được trang bị …
2 Tháng Bảy 2015 … Máy tiện CNC hiện nay được sử dụng khá nhiều, năng suất gia công trên máy tiện khá cao, vì vậy bạn cũng nên thiết kế và tối ưu các chi tiết …
Bất kỳ người lao động nào cũng mong muốn có được sự thăng tiến trong sự nghiệp để khẳng định giá trị bản thân. Trong đó, trưởng bộ phận là một trong những vị trí mà nhiều người hướng đến và đặt làm mục tiêu phấn đấu. Vậy trưởng bộ phận là gì? Vai trò và nhiệm vụ của trưởng bộ phận phải đảm nhiệm sẽ là gì? Cùng Topviecquanly giải đáp vấn đề này qua bài viết trong chuyên mục chia sẻ kinh nghiệm dưới đây.
Trưởng bộ phận là một trong những vị trí quản lý đứng đầu một bộ phận, phòng ban nhất định trong bộ máy hành chính nhân sự của doanh nghiệp. Đối với các đơn vị, công ty không có nhiều chi nhánh, trưởng bộ phận còn có thể là trưởng phòng. Để đứng đầu một bộ phận, nhân sự đó cần là người có kinh nghiệm, năng lực chuyên sâu cũng như có khả năng lãnh đạo, quản lý nhằm đảm bảo khả năng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao từ ban lãnh đạo hoặc quản lý cấp trên.
Thông thường, trưởng bộ phận sẽ là người phân công các công việc cho từng nhân sự, theo dõi, kiểm tra và đánh giá hoạt động của mọi cá nhân trực thuộc bộ phận mà mình quản lý. Điều này đòi hỏi nhân sự đảm nhận vị trí trưởng bộ phận phải có đủ chuyên môn, năng lực và khả năng quản lý nhân lực tốt.