Thiết kế 2 bước là gì? Nó là một bước nằm trong các bước thiết kế trong xây dựng mà những người thiết kế áp dụng để thiết kế. Đây là câu hỏi thường gặp với nhưng người làm dự án và một số người không làm trong nhưng lĩnh vực này họ sẽ không biết được thiết kế 2 bước là gì? Vậy hãy cùng Kstudy cùng tìm hiểu xem thiết kế 2 bước là gì trong xây dựng nhé xem nó có quan trọng như thế nào nhé!
Thiết kế 2 bước là gì? Nó là một bước nằm trong các bước thiết kế trong xây dựng mà những người thiết kế áp dụng để thiết kế. Đây là câu hỏi thường gặp với nhưng người làm dự án và một số người không làm trong nhưng lĩnh vực này họ sẽ không biết được thiết kế 2 bước là gì? Vậy hãy cùng Kstudy cùng tìm hiểu xem thiết kế 2 bước là gì trong xây dựng nhé xem nó có quan trọng như thế nào nhé!
Theo điều 52 Nghị định CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Việc thiết kế phải đảm bảo các yêu cầu chung sau :
Công trình phải phù hợp với quy hoạch xây dựng, cảnh quan, điều kiện tự nhiên và các quy định về kiến trúc; dự án đầu tư xây dựng công trình đã được phê duyệt;
Phù hợp với thiết kế công nghệ trong trường hợp dự án đầu tư xây dựng công trình có thiết kế công nghệ;
Nền móng công trình phải bảo đảm bền vững, không bị lún nứt, biến dạng quá giới hạn cho phép làm ảnh hưởng đến tuổi thọ công trình, các công trình lân cận;
Nội dung thiết kế xây dựng công trình phải phù hợp với yêu cầu của từng bước thiết kế, thoả mãn yêu cầu về chức năng sử dụng; bảo đảm mỹ quan, giá thành hợp lý;
Đảm bảo an toàn, tiết kiệm, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng; các tiêu chuẩn về phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường và những tiêu chuẩn liên quan; đối với những công trình công cộng phải đảm bảo thiết kế theo tiêu chuẩn cho người tàn tật;
Nội dung thiết kế xây dựng công trình phải phù hợp với yêu cầu của từng bước thiết kế
Đồng bộ trong từng công trình, đáp ứng yêu cầu vận hành, sử dụng công trình; đồng bộ với các công trình liên quan.
Kiến trúc công trình phải phù hợp với phong tục, tập quán và văn hoá, xã hội của từng vùng, từng địa phương;
An toàn cho người sử dụng khi xảy ra sự cố; điều kiện an toàn, thuận lợi, hiệu quả cho hoạt động chữa cháy, cứu nạn; đảm bảo khoảng cách giữa các công trình, sử dụng các vật liệu, trang thiết bị chống cháy để hạn chế tác hại của đám cháy đối với các công trình lân cận và môi trường xung quanh;
Các điều kiện tiện nghi, vệ sinh, sức khoẻ cho người sử dụng
Các công trình khai thác tối đa thuận lợi và hạn chế bất lợi của thiên nhiên nhằm bảo đảm tiết kiệm năng lượng trong quá trình sử dụng.
Những thông tin mà bài viết của Xây dựng Hoà Bình tổng hợp trên đây chắc hẳn đã giúp các bạn có thêm những kiến thức cần thiết về quy trình thiết kế công trình xây dựng hiện nay. Hy vọng thông qua bài viết này, bạn sẽ phần nào có những hình dung để áp dụng cho công trình của chính mình.
Thiết kế xây dựng gồm: thiết kế sơ bộ, thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế do người quyết định đầu tư quyết định khi quyết định đầu tư dự án.
Dự án đầu tư xây dựng bao gồm một hoặc nhiều công trình khác nhau, trong đó mỗi công trình có một hoặc nhiều công trình to nhỏ khác nhau. Tùy theo loại các cấp của công trình và hình thức thực hiện thiết kế cho dự án, về việc bước trong thiết kế xây dựng thì sẽ là người đầu tư quyết định.
Thiết kế 1 bước là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với công trình chỉ lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng công trình. Các bước thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành 1 bước và được gọi là thiết kế bản vẽ thi công. Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng.
Với phần này mình cũng viết phía trên rồi nên mình sẽ tóm tắt lại một chút xíu thôi nhé! Thiết kế hai bước gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng. Thiết kế 2 bước bao gồm các quy trình thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ xây dựng, được áp dụng đối với những công trình có quy định về lập dự án.
Thiết kế 3 bước bao gồm các công đoạn của thiết kế 1 bước và thiết kế 2 bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ xây dựng. Thiết kế 3 bước được áp dụng cho công trình phải lập dự án. Việc thực hiện thiết kế 3 bước hay không sẽ do chủ đầu tư dựa vào mức độ phức tạp của công trình để đưa ra quyết định.
Thiết kế ba bước gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng, có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi công phức tạp; Công trình thực hiện trình tự thiết kế xây dựng từ hai bước trở lên thì thiết kế bước sau phải phù hợp với các nội dung, thông số chủ yếu của thiết kế ở bước trước.
Bài viết trên cũng đã giải đáp câu hỏi thiết kế 2 bước là gì thường gặp với nhưng người làm dự án và một số người không làm trong nhưng lĩnh vực này. Đồng thời mình cũng bổ xung thêm một vài bước để cho những người làm dự án áp dụng vào một cách hiệu quả nhât.
Các bài viết về thiết kế nội thất
Một số phần mềm tự thiết kế nhà
Đối với các doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân, website đã trở thành một công cụ quan trọng trong việc tạo dựng sự hiện diện và hoạt động quảng bá trên Internet. Sở hữu một tên miền gắn với thương hiệu là điều không thể thiếu trong việc xây dựng website.
Đăng ký tên miền sẽ giúp doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân tránh khỏi việc tên thương hiệu của mình bị sử dụng cho mục đích khác. Đối với những doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối hàng quốc tế, việc đăng ký tên miền cũng giúp loại bỏ nguy cơ tên miền bị sử dụng cho hàng nhái, hàng kém chất lượng trên thị trường.
Gắn vào tài khoản mạng xã hội/gian hàng trực tuyến
Khi chưa có website, tên miền có thể được sử dụng để chuyển hướng tới các trang mạng xã hội hay gian hàng trực tuyến trên các nền tảng bán hàng có sẵn.
Để thi công xây dựng được một công trình bạn phải có một quy trình thiết kế công trình xây dựng bài bản. Vậy chi tiết các bước trong quy trình thiết kế công trình xây dựng diễn ra như thế nào? Hãy cùng Xây dựng Hoà Bình tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây!
Có 6 bước cơ bản trong quy trình thiết kế công trình xây dựng hiện nay
Để đảm bảo quá trình xây dựng công trình, các đơn vị thi công đều phải trải qua quy trình thiết kế công trình xây dựng theo những bước cơ bản sau:
Bước 1 : Chủ đầu tư cung cấp thông tin cho đơn vị thi công và đơn vị này sẽ tiếp nhận những yêu cầu đó.
Bước 2: Đơn vị thi công sẽ tiến hành lập phương án thiết kế cơ sở và những hoạt động để triển khai bố trí mặt bằng kiến trúc.
Bước 3: Thiết kế công trình xây dựng không thể bỏ qua bước hiệu chỉnh phương án theo yêu cầu của chủ đầu tư và tiến hành hoạt động ký kết hợp đồng thiết kế.
Bước 4: Đơn vị thi công lập phương án thiết kế 3D cho cả phần nội thất và ngoại thất cho công trình xây dựng. Sau đó nếu cần sẽ điều chỉnh phương án thiết kế này theo yêu cầu của chủ đầu tư đưa ra.
Bước 5: Triển khai hồ sơ chi tiết kỹ thuật, các kết cấu của công trình cũng như một số yếu tố khác như điện nước, phòng cháy chữa cháy.
Bước 6: Trình khách hàng ký duyệt và bàn giao bản vẽ thiết kế theo như hai bên chủ đầu tư và đơn vị thi công đã thỏa thuận.