Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan
Tự hào được thực hiện bằng ♥ ở Ba Lan
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………TRƯỜNG TIỂU HỌC……………..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
….………………, ngày … tháng … năm 20…
KẾ HOẠCHGiáo dục tích hợp An toàn giao thôngtrong các môn học và hoạt động giáo dụcLớp 4 – Năm học 2024-2025
Căn cứ Quyết định số 946/QĐ‐BGDĐT, ngày 06 tháng 04 năm 2022 phê duyệt bộ Tài liệu An toàn Giao Thông làm tài liệu tham khảo, được sử dụng trong giảng dạy tích hợp và các hoạt động về giáo dục an toàn giao thông cho học sinh trong các cơ sở giáo dục tiểu học
Tổ 4, xây dựng kế hoạch thực hiện, cụ thể như sau:
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
1. Nâng cao kiến thức: Giúp học sinh
- Nhận biết các tín hiệu đèn giao thông
- Dạy trẻ tuân thủ các loại biển báo
- Đi vào phần đường bên phải và đi đúng làn đường của mình
- Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
2. Nâng cao nhận thức: Giúp học sinh
- Quan sát kỹ khi tham gia giao thông
- Không chở quá số người quy định
- Không dàn hàng hai, hàng ba trên đường
Nội dung giáo dục của các môn học, hoạt động giáo dục, nội dung giáo dục an toàn gia thông có thể được tích hợp ở các mức độ khác nhau như toàn phần, bộ phận, liên hệ:
- Mức độ toàn phần: Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề các môn học,hoạt động giáo dục phù hợp hoàn toàn với nội dung và yêu cầu cần đạt giáo dục An toàn giao thông.
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đềcác môn học, hoạt động giáo dục phù hợp nội dung và yêu cầu cần đạt giáo dục An toàn giao thông.
- Mức độ liên hệ: Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề các môn học, hoạt động giáo dục có một số nội dung có thể liên hệ với nội dung và yêu cầu cần đạt giáo dục An toàn giao thông.
III. ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 4
Biết cách điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao thông.
Nhận biết và phòng tránh những hành vi không an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
Nhắc nhở mọi người tham gia giao thông đường thủy an toàn.
Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương
GD HS biết khi tham gia lễ hội cần nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh giao thông
Bài 25: Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam Bộ
Nhận biết được một số hành vi không an toàn có thể dẫn đến tai nạn giao thông;
Có ý thức phòng, tránh tai nạn giao thông.
Nhắc nhở người xung quanh tham giao thông an toàn nhắm phòng, tránh tai nạn giao thông.
Giáo dục học sinh biết giữ an toàn giao thông trong mùa hè.
Giáo dục học sinh vui Trung thu an toàn.
Chia sẻ, nhắc nhở người khác tham gia giao thông đường thủy an toàn.
Bài 7: Em lắp ghép mô hình kĩ thuật
Tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Bài 1: Chấm, nét và sự biến thể của nét
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Bài 1: Chấm, nét và sự biến thể của nét
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Bài 2: Chấm, nét và trang trí đo vật
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Bài 2: Chấm, nét và trang trí đo vật
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Bài 4: Những chiếc đèn ngộ nghĩnh
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Bài 4: Những chiếc đèn ngộ nghĩnh
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Bài 15: Văn hóa tham gia giao thông
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Bài 15: Văn hóa tham gia giao thông
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Bài 16: Thông điệp về an toàn giao thông
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Bài 16: Thông điệp về an toàn giao thông
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ
- Bổ sung yêu cầu cần đạt về giáo dục An toàn giao thông vào yêu cầu cần đạt của khung kế hoạch bài dạy;
- Soạn giảng chi tiết nội dung các hoạt động có tích hợp nội dung giáo dục an toàn giao thông vào các hoạt động chủ yếu trong khung kế bài dạy;
Cụ thể: Khung kế hoạch bài dạy theo công văn 2345, 2054, 750.
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY(Đối với các bài có tích hợp giáo dục quyền con người)
Môn học/hoạt động giáo dục …………………; lớp …………..
Tên bài học: ……………………….……; số tiết: ………
Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)
1. Yêu cầu cần đạt: Nêu cụ thể học sinh thực hiện được việc gì; vận dụng được những gì vào giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống; có cơ hội hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực gì.
Bổ sung yêu cầu cần đạt về giáo dục an toàn giao thông
2. Đồ dùng dạy học: Nêu các thiết bị, học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt yêu cầu cần đạt của bài dạy.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Soạn giảng chi tiết nội dung các hoạt động có tích hợp nội dung giáo dục an toàn giao thông vào một hoặc nhiều hoạt động chủ yếu sau:
- Hoạt động Mở đầu: khởi động, kết nối.
- Hoạt động Hình thành kiến thức mới: trải nghiệm, khám phá, phân tích, hình thành kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới).
- Hoạt động Luyện tập, thực hành.
- Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (nếu có).
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
- Căn cứ kế hoạch của tổ giáo viên nghiên cứu tài liệu, xác định địa chỉ và nội dung tích hợp, lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học phù hợp. Trong dạy học, phải đảm bảo nội dung giáo dục tự nhiên, nhẹ nhàng tránh gây nặng nề, giáo dục cho học sinh những hiểu biết cơ bản về an toàn giao thông.
- Tổ trưởng kiểm tra và đôn đốc giáo viên thực hiện, thường xuyên tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm trong quá trình sinh hoạt chuyên môn ở tổ.
- Giáo viên nghiêm túc thực hiện nội dung tích hợp giáo dục học sinh theo kế hoạch dạy học của mình.
Trên đây là kế hoạch tích hợp giáo dục an toàn giao thông trong các môn học và hoạt động giáo dục của tổ đề nghị các giáo viên nghiêm túc thực hiện kế hoạch này./.
Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
Chương trình được tổ chức nhằm huy động sức mạnh tập thể của mọi tầng lớp nhân dân đưa ra các giải pháp giải quyết thực trạng giao thông đường bộ Việt Nam, tạo điều kiện cho người dân tham gia giao thông văn minh, hiện đại, an toàn.
Công tác tuyên truyền về Chương trình nhằm nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật của người dân khi tham gia giao thông, định hướng truyền thông về những vấn đề “nóng” về trật tự an toàn giao thông được dư luận xã hội quan tâm.
Chương trình là cầu nối gắn kết giữa cơ quan quản lý Nhà nước với người dân, giúp nhân dân nắm vững những quy định của pháp luật và tham gia cùng lực lượng chức năng đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Cuộc thi Sáng kiến An toàn giao thông
Cuộc thi là hoạt động trọng tâm của Chương trình, được tổ chức trên quy mô toàn quốc với mục tiêu tìm kiếm những ý tưởng mới, sản phẩm sáng tạo, ứng dụng công nghệ giải quyết các vấn đề tồn tại, bất cập về giao thông đường bộ tại Việt Nam hiện nay, nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông, hạn chế vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông và nâng cao kỷ cương pháp luật của người tham gia giao thông.
Thời gian: Tháng 8 - Tháng 11/2024
Tổng giá trị giải thưởng: 200.000.000đ (Hai trăm triệu đồng) gồm có:
- 01 Giải Nhất: 50.000.000đ (Năm mươi triệu đồng)
- 02 Giải Nhì: 30.000.000đ (Ba mươi triệu đồng)/1 giải
- 03 Giải Ba: 20.000.000đ (Hai mươi triệu đồng)/ 1 giải
- 05 Giải Khuyến khích: 5.000.000đ (Năm triệu đồng)/1 giải.
- 01 Giải bình chọn online được yêu thích nhất: 5.000.000đ (Năm triệu đồng)/1 giải.
Các cá nhân/tập thể dự thi tham gia chương trình gửi link hồ sơ và sản phẩm dự thi gồm có:
- Đơn đăng ký dự thi: cá nhân, tổ chức dự thi tải mẫu đơn ở form bên phải. -Bản mô tả sản phẩm ở form bên phải, bao gồm: + Thể hiện lý do ra đời + Cách thức vận hành + Kết quả đạt được khi ứng dụng sản phẩm vào thực tế (nếu có) - Bản mô tả sản phẩm trên Figma, powerpoint, canva và các nền tảng tương kèm mô tả cách thức hoạt động của sản phẩm. - Video/ảnh chụp thuyết minh giới thiệu về ý tưởng/sản phẩm (nếu có). - Bản cam kết quyền sở hữu trí tuệ và sản phẩm chưa từng đạt giải tại các cuộc thi khác.
*Mọi quyết định cuối cùng thuộc về Ban Tổ chức.
Gửi hồ sơ dự thi đến địa chỉ: Tòa soạn Báo điện tử Dân trí - Số 2, Giảng Võ, Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội
Hoàn thành đăng ký, và bắt đầu trải nghiệm ngay!
Nhập địa chỉ email đã đăng ký để lấy lại mật khẩu!