Hệ Hoa Kiều là gì? Hệ Hoa Kiều, hay còn gọi là Hệ người Hoa, [...]
Hệ Hoa Kiều là gì? Hệ Hoa Kiều, hay còn gọi là Hệ người Hoa, [...]
Theo báo cáo của RW, “Sự khác biệt về lương thưởng và phúc lợi” là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất cản trở quyết định về nước (chiếm 55%).
Mức lương hiện tại ở Việt Nam thường thấp hơn nhiều so với ở nước ngoài do mức chi phí sống và chi tiêu ở đây thường thấp hơn rất nhiều. Ngoài ra so với phần lớn các nước, thuế Việt Nam thường thấp hơn (phụ thuộc vào mức thu nhập và khung thuế của mỗi nước).
Ngoài ra, nhiều Việt kiều cho rằng, với vốn kinh nghiệm, kiến thức, và kỹ năng được rèn giũa ở thị trường quốc tế, họ sẽ dễ tìm việc khi về nước và sẽ được các tập đoàn đa quốc gia săn đón cũng như đề nghị một mức lương cao. Tuy nhiên, thực tế, với những vị trí cấp thấp, cấp quản lý và ngành nghề không quá đặc thù như marketing, FMCG, bán lẻ,... thì thị trường lao động nội địa đã rất cạnh tranh. Đặc biệt là khi thế hệ trẻ ngày càng giỏi giang, bản lĩnh hơn và chắc chắn là ít tốn ngân sách hơn cho doanh nghiệp.
Việt kiều sẽ cần chuẩn bị những loại giấy tờ sau khi tiến hành thủ tục xin gia hạn thẻ tạm trú:
Bạn có thể xem chi tiết hồ sơ gia hạn thẻ tạm trú để có thể thực hiện thủ tục xin gia hạn thẻ tạm trú một cách tốt hơn.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nếu Việt kiều không khai báo tạm trú theo quy định có thể sẽ bị xử phạt tiền từ 500.000 – 2.000.000 đồng.
Trên đây là bài viết giải đáp cho thắc mắc Việt kiều về nước có phải khai báo tạm trú hay không? Nếu bạn đang nhu cầu về dịch vụ thẻ tạm trú, dịch vụ visa nhập cảnh, dịch vụ xin giấy phép lao động,… hãy gọi ngay đến hotline của dịch vụ visa Việt Uy Tín để được tư vấn và hỗ trợ hoàn toàn miễn phí.
Đừng chần chờ, hãy liên hệ ngay cho chuyên viên tư vấn của Việt Uy Tín
Gọi ngay HOTLINE: 0948 748 368 – 0917 67 1239
Địa chỉ: 140 Lê Văn Sỹ, P.10, Q. Phú Nhuận, HCM
© 2024 - Bản quyền thuộc về Mỹ Phẩm Hương Thị - Số: 41P8021599
Nếu có sự chênh lệch về mức lương mong đợi, Việt kiều cần cân nhắc lại chi phí sống và chi tiêu ở Việt Nam để điều chỉnh lại sao cho phù hợp. Hoặc, nếu ứng viên có thể chứng minh được với các nhà tuyển dụng khả năng và tiềm năng mình có thể mang lại thì công ty cũng sẵn lòng đề xuất một mức lương tốt hơn.
Việt kiều có thể tìm đến những trung tâm tư vấn tuyển dụng uy tín để được tư vấn kỹ hơn về lĩnh vực và tình hình thị trường trong nước.
Những trung tâm này sẽ đồng hành cùng ứng viên từ lúc còn ở nước ngoài cho đến khi về nước, giải thích rõ cho họ về cách làm việc, văn hóa doanh nghiệp và cả cách giao tiếp sao cho phù hợp. Đồng thời, các trung tâm này là cấu nối, giúp ứng viên tìm được những cơ hội tốt, mang đến nhiều cơ hội, từ đó giúp tiết kiệm thời gian và công sức hơn cho người lao động.
Một trong những ví dụ “về nhà” thành công là anh Vi Thanh Tuấn, hiện là Trưởng bộ phận kế hoạch chuỗi cung ứng tại Schaeffler Việt Nam. Là một người Đức gốc Việt với mong mỏi trở về quê hương, anh Tuấn tham gia vào chương trình “Come Home Phở Good” của Robert Walters để được hỗ trợ tìm công việc phù hợp tại Việt Nam.
Tham gia những cộng đồng Việt kiều hải ngoại như Overseas Vietnamese và các sự kiện kết nối Việt kiều, các hoạt động networking lớn trong lĩnh vực chuyên môn để giao lưu, gặp gỡ những chuyên gia trong ngành, mở rộng mối quan hệ, và có cái nhìn rõ nét hơn về thị trường nội địa.
Overseas Vietnamese Summit - HOMECOMINGTham gia ngay chuỗi sự kiện dành riêng cho cộng đồng Việt kiều và được lắng nghe những câu chuyện "hồi hương" lập nghiệp ở thị trường Việt Nam năng động.Ngày: 23-25/01/2024Địa điểm: Thành phố Hồ Chí MinhMua vé tại đây.Xin cảm ơn các nhà tài trợ của chương trình: Techcombank (Title Sponsor), Masan Group (Major Sponsor), Robert Walters (Program Sponsor), New World Saigon Hotel, Shri Lifestyle Dining, Wiking Salon (Venue Sponsors), Recruitery (Booth Sponsor).
Hiện nay nhu cầu về nước để du lịch, thăm gia đình của Việt Kiều đang ngày một tăng. Khi nhập cảnh vào Việt Nam sẽ trải qua rất nhiều thủ tục khác nhau, và điều mà rất nhiều người quan tâm là Việt kiều có phải khai báo tạm trú khi về nước hay không? Sau đây Việt Uy Tín sẽ giải đáp thắc mắc này cho các bạn nhé.
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, hay còn gọi là Việt kiều khi nhập cảnh vào Việt Nam sẽ được xem như là người nước ngoài và sẽ được điều chỉnh bởi pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thi hành. Vì vậy, sau khi nhập cảnh vào Việt Nam thì Việt kiều phải khai báo tạm trú với công an phường, xã nơi tạm trú. Và sau đó công an phường, xã sẽ chịu trách nhiệm khai báo đến cơ quan cấp cao có thẩm quyền quyết định.
Đối với trường hợp Việt kiều về Việt Nam theo lời mời của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước thì phải thông qua cơ quan, tổ chức, cá nhân mời để đăng ký với cơ quan Nhà nước về mục đích nhập cảnh, thời hạn lưu trú và địa chỉ lưu trú tại Việt Nam. Trong trường hợp Việt kiều không có cơ quan, tổ chức, cá nhân ở Việt Nam mời thì Việt kiều phải khai báo tạm trú tại Việt Nam tại đơn xin cấp thị thực. Đối với trường hợp Việt kiều được miễn thị thực thì không phải đăng ký cư trú khi làm thủ tục nhập cảnh.
Theo các chuyên gia tư vấn tuyển dụng của Robert Walters, nhân lực người Việt ở nước ngoài lâu năm không quá hiểu biết về thị trường lao động trong nước. Vì vậy, họ có thể giữ một vài định kiến như: không nhiều người Việt biết nói tiếng Anh và thị trường trong nước vẫn còn nghèo nàn, kém phát triển.
Thực tế, trình độ tiếng Anh chung của người lao động Việt Nam đã tăng lên rất nhiều. Ngày càng nhiều bạn trẻ có vốn tiếng Anh rất tốt từ khi còn ngồi ghế nhà trường, và sau này trở thành nguồn nhân lực trọng điểm của nhiều doanh nghiệp lớn.
Thị trường trong nước cũng có nhiều khởi sắc khi chính phủ nỗ lực ký kết nhiều hiệp định tự do thương mại (FTA), hiệp định khu vực bao gồm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Sau khi đã nhập cảnh vào Việt Nam thì Việt kiều phải khai báo tạm trú tại địa phương nơi Việt kiều lưu trú kể cả trường hợp được miễn thị thực. Trường hợp nghỉ qua đêm tại khách sạn, khu nhà ở dành riêng cho người nước ngoài thì khai báo tạm trú thông qua chủ khách sạn hoặc người quản lý khu nhà ở.
Đối với trường hợp nghỉ qua đêm tại nhà riêng thì người nước ngoài phải trực tiếp hoặc thông qua chủ nhà khai báo tạm trú với công an phường, xã nơi Việt kiều lưu trú. Các trường hợp chủ nhà được đăng kí tạm trú cho Việt kiều về nước hoặc người nước ngoài được quy định như sau:
Khi thẻ tạm trú đã hết hạn trong quá trình cư trú tại Việt Nam thì Việt kiều phải tiến hành thủ tục gia hạn thẻ tạm trú. Hồ sơ gia hạn tạm trú phải thực hiện theo mẫu đơn quản lý xuất nhập cảnh (mẫu N5) kèm theo hộ chiếu của Việt kiều và sau đó sẽ được nộp lên Cục Quản lý xuất nhập cảnh hoặc Phòng quản lý xuất nhập cảnh. Việt kiều có thể trực tiếp nộp đơn xin cấp, gia hạn thẻ tạm trú hoặc có thể yêu cầu người thân bảo lãnh nhập cảnh vào Việt Nam làm thủ tục xin cấp, gia hạn thẻ tạm trú.