Thạc Sĩ Tài Chính Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Thạc Sĩ Tài Chính Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Vì sao nên lựa chọn học thạc sĩ kinh tế?

Có nhiều lý do tại sao bạn nên lựa chọn học thạc sĩ kinh tế. Dưới đây là một số lợi ích chính:

Cần điều kiện gì để nhận bằng thạc sĩ kinh tế quốc dân?

Để nhận được bằng thạc sĩ kinh tế quốc dân, bạn cần đáp ứng một số điều kiện nhất định, bao gồm:

Các lĩnh vực chuyên sâu của thạc sĩ kinh tế

Chương trình thạc sĩ kinh tế thường bao gồm nhiều lĩnh vực chuyên sâu khác nhau, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học. Một số lĩnh vực chuyên sâu phổ biến như:

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình thạc sĩ kinh tế được đào tạo ở trình độ thạc sĩ. Thời gian học thạc sĩ thường kéo dài từ 1,5 đến 2 năm, tùy thuộc vào chương trình đào tạo cụ thể.

Cải thiện khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động

Trong bối cảnh thị trường lao động ngày càng cạnh tranh, bằng thạc sĩ kinh tế sẽ giúp bạn nổi bật hơn so với các ứng viên khác. Nhà tuyển dụng đánh giá cao những ứng viên có trình độ học vấn cao, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, nơi đòi hỏi khả năng phân tích, tư duy chiến lược và giải quyết vấn đề.

Mở rộng kiến thức và kỹ năng kinh tế

Chương trình thạc sĩ kinh tế sẽ giúp bạn mở rộng kiến thức và kỹ năng kinh tế một cách toàn diện. Bạn sẽ được trang bị các kiến thức chuyên sâu về các lý thuyết và mô hình kinh tế, các kỹ thuật phân tích kinh tế. Ngoài ra, bạn còn được phát triển các kỹ năng mềm như giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm và tư duy phê phán.

Mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn

Bằng thạc sĩ kinh tế quốc dân mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn trong các lĩnh vực kinh doanh, tài chính, ngân hàng, tư vấn, chính sách công và các tổ chức nghiên cứu.

Với kiến thức và kỹ năng chuyên sâu, bạn có thể đảm nhiệm các vị trí quản lý cấp cao, nhà phân tích tài chính, chuyên gia tư vấn kinh tế hay nhà nghiên cứu chính sách.

Những yếu tố ảnh hưởng đến chi phí học thạc sĩ kinh tế

Chi phí học thạc sĩ kinh tế có thể thay đổi tùy thuộc vào các yếu tố sau:

Ngoài học phí, bạn còn cần phải chi trả thêm một số chi phí khác như:

Với những chia sẻ của Tri Thức Cộng Đồng về bằng thạc sĩ kinh tế quốc dân, hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập của mình. Ngoài ra, nếu bạn quan tâm đến dịch vụ viết luận văn thuê uy tín ở TPHCM vui lòng liên hệ ngay đến Tri Thức Cộng Đồng để được hỗ trợ và tư vấn chi tiết hơn nhé!

144 Xuân Thủy, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội

2 Võ Oanh, Phường 25, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

9 Đại lộ Temasek, Suntec Tower, Singapore

Học bằng Tiếng Anh do giảng viên là GS, PGS, TS hàng đầu từ Anh, Pháp, Mỹ, Úc giảng dạy.

Chương trình đào tạo (CTĐT) được thiết kế nhằm đào tạo Thạc sỹ ngành Tài chính – Ngân hàng. Học xong chương trình này, học viên có kiến thức chuyên môn sâu về ngành Tài chính- Ngân hàng, có phẩm chất chính trị tốt, có khả năng ngoại ngữ thành thạo và có kỹ năng phù hợp để đảm nhiệm vị trí chuyên viên tài chính, ngân hàng cao cấp ở các cơ quan quản lý Nhà nước, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính và các doanh nghiệp phi tài chính.

Chương trình đào tạo được thiết kế hướng đến việc đào tạo, trang bị cho học viên các nhóm kiến thức, kỹ năng, thái độ, trình độ ngoại ngữ như sau:

– Trang bị mới theo hướng chuyên sâu cho học viên các kiến thức chuyên ngành tài chính – ngân hàng.

– Cung cấp cho học viên các kiến thức để hoạch định chính sách và chiến lược tài chính, ngân hàng ở các viện nghiên cứu, hệ thống ngân hàng, các cơ quan quản lý Nhà nước. Tham gia lập và thẩm định các dư án tài chính của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.

– Cung cấp các kiến thức để học viên có thể xây dựng các chiến lược kinh doanh, ngắn hạn, trung và dài  hạn, trực  tiếp  quản lý, điều  hành hoạt động tài chính

của các tập đoàn, doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh tế.

– Trang bị các kiến thức đáp ứng những yêu cầu và tiêu chuẩn đào tạo của chương trình đào tạo chứng chỉ hành nghề Ngân hàng viên chuyên nghiệp (CIB).

– Nâng cao kỹ năng phân tích, tổng hợp và thẩm định, đánh giá của học viên về các vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, đặc biệt là trong môi trường kinh doanh quốc tế trong giai đoạn hội nhập kinh tế.

– Phát triển kỷ năng nghiên cứu độc lập, sáng tạo của học viên đối với các vấn đề về tài chính, ngân hàng, đồng thời nâng cao kỹ năng ứng dụng để giải quyết các vấn đề thực tiễn về tài chính, ngân hàng của các ngân hàng, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.

– Trang bị kỹ năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ chuyên ngành và các phương tiện điện tử phục vụ hoạt động kinh doanh.

CTĐT hướng đến việc giáo dục cho học viên có thái độ làm việc đúng mực, có phẩm chất tốt, coi trọng đạo đức nghề nghiệp, quan tâm đến lợi ích cộng đồng, trong đó có lợi ích chính đáng của cá nhân.

Về trình độ ngoại ngữ: Học viên tốt nghiệp có thể sử dụng thành thạo tiếng Anh để nghiên cứu và học lên bậc Tiến sỹ hoặc sử dụng tiếng Anh thành thạo trong công việc hàng ngày của một chuyên viên tài chính – ngân hàng.

Về trình độ tin học: Học viên tốt nghiệp có đủ trình độ tin học để xử lý các công việc hàng ngày, sử dụng được các phần mềm chuyên dụng như Eview, SPSS và đủ trình độ tin học để tham gia các khóa huấn luyện các phần mềm chuyên dụng của ngân hàng thương mại.

d) Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

– Trở thành các chuyên viên tài chính, ngân hàng cao cấp công tác ở các cơ quan quản lý Nhà nước, các ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, các công ty, tập đoàn kinh doanh trong và ngoài nước.

– Giảng dạy chuyên sâu về tài chính, ngân hàng ở bậc Đại học tại các trường trong và ngoài nước.

e) Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

– Tiếp tục học các chứng chỉ kế toán công chứng (ACCA) và chứng chỉ hành nghề chuyên viên phân tích Tài chính chuyên nghiệp (CFA).

– Tiếp tục nghiên cứu, học tập lên bậc tiến sĩ trong và ngoài nước lĩnh vực tài chính – ngân hàng hoặc quản trị kinh doanh.

Phát biểu tại buổi lễ, Hiệu trưởng, GS.TS Phạm Hồng Chương cho biết, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là một trong những cơ sở đào tạo đại học đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước, Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học.

Trong suốt gần 70 năm trưởng thành, xây dựng và phát triển, Trường đã cung cấp cho đất nước các thạc sĩ là những nhà quản lý, chuyên gia, các nhà khoa học giỏi trong lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh. Từ đó, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Theo Hiệu trưởng Phạm Hồng Chương, những năm vừa qua, tình hình thế giới có nhiều biến động, tạo ra thách thức to lớn cho nhân loại. Chính vì vậy, Việt Nam cần những nhà quản lý, những doanh nhân có đầy đủ kỹ năng, kiến thức, sự bản lĩnh, quyết tâm để vượt qua tất cả khó khăn, thách thức.

“Chúng tôi tin tưởng rằng 1.087 tân thạc sĩ sẽ luôn mang trong mình truyền thống của các nhà kinh tế, nhà quản lý và quản trị tài năng, có kiến thức hiện đại, cập nhật, sẵn sàng phụng sự, cống hiến cho đất nước” - Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân bày tỏ, đồng thời mong mỏi các tân thạc sĩ sẽ là cầu nối gắn kết giữa hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường với thực tiễn kinh doanh, quản lý thông qua các hoạt động mạng lưới cựu học viên.

Đại diện cho hơn 1.000 tân thạc sĩ phát biểu, anh Nguyễn Như Quỳnh - Lớp trưởng lớp Thạc sĩ Quản lý kinh tế và Chính sách K30 chia sẻ, khóa thạc sĩ K30 là khóa đào tạo đặc biệt với những kỷ niệm đáng nhớ khi thầy và trò cùng nhau song hành vượt qua đại dịch Covid-19 với không ít khó khăn, thử thách khi vừa công tác, vừa tiếp cận, thích nghi với phương pháp giảng dạy, học tập mới.

Suốt gần 3 học kỳ, thầy và trò chỉ có thể gặp gỡ, trao đổi qua màn hình máy tính, qua điện thoại, với những buổi thi học kỳ online lạ lẫm.

Tuy nhiên, với sự quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy cô, các học viên đã nỗ lực vượt khó, thể hiện được nội lực và bản lĩnh của những học viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân để hoàn thành hành trình 2 năm trên con đường học tập, tích lũy kiến trúc và kỹ năng đầy quý báu.

“Những kiến thức mà thầy cô đã trang bị cho mỗi học viên trên giảng đường sẽ luôn giúp ích cho chúng em trong cuộc sống và sự nghiệp của mình. Những đề tài luận văn tốt nghiệp mang tính thực tiễn cao đã được hoàn thiện với sự chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô, các chuyên gia của nhà trường sẽ góp phần quan trọng trong giải quyết các vấn đề của từng cơ quan, đơn vị, địa phương nơi học viên công tác và sinh sống”, tân thạc sĩ Nguyễn Như Quỳnh bày tỏ.

Tại buổi lễ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố và trao Quyết định thành lập Ban liên lạc cựu học viên cao học khóa 30 thuộc Mạng lưới Cựu học viên, sinh viên Trường.

Đây là nơi kết nối và tập hợp các thế hệ cựu học viên, sinh viên đã từng học tập tại Trường, tạo nên sự đoàn kết và gắn bó giữa các thế hệ sinh viên, góp phần phát huy những truyền thống tốt đẹp trong 68 năm xây dựng và phát triển của Nhà trường.