Business Development là một công việc rất quan trọng trong bộ máy quản lý của công ty bởi đây chính là sợi dây kết nối giữa bộ phận Marketing và bộ phận Sales trong doanh nghiệp. Vậy Business Development là công gì? Và vì sao ngành này lại được mệnh danh là bộ phận kết nối của mảng Marketing và mảng Sales? Hãy để Bizfly mang đến bạn câu trả lời cụ thể qua bài viết phía dưới nhé!
Business Development là một công việc rất quan trọng trong bộ máy quản lý của công ty bởi đây chính là sợi dây kết nối giữa bộ phận Marketing và bộ phận Sales trong doanh nghiệp. Vậy Business Development là công gì? Và vì sao ngành này lại được mệnh danh là bộ phận kết nối của mảng Marketing và mảng Sales? Hãy để Bizfly mang đến bạn câu trả lời cụ thể qua bài viết phía dưới nhé!
Nhân viên phát triển kinh doanh trực thuộc bộ phận Business Development của doanh nghiệp, giữ vai trò phát triển, hiện thực hóa các chiến lược kinh doanh và tạo dựng mối quan hệ bền vững giữa doanh nghiệp với các bên đối tác hoặc khách hàng. Và để trở thành nhân viên Phát triển kinh doanh chuyên nghiệp, bạn đọc phải tích cực trau dồi mình ở các kỹ năng và những kiến thức chuyên môn liên quan đến mảng Marketing và mảng Sales.
Khách hàng, đối tác sẽ chẳng bao giờ nhanh chóng tiếp nhận đề nghị thỏa thuận của doanh nghiệp. Vì vậy nhân viên Business Development cần phải rèn luyện kỹ năng giao tiếp hiệu quả để từng ngày thuyết phục họ hợp tác cùng phát triển với doanh nghiệp.
Ngoài ra, chuyên viên phát triển kinh doanh cần phải học thêm những kỹ năng thuyết phục và linh hoạt xử lý tình huống, tránh để đối tác hoặc khách hàng cảm nhận được sự bối rối của nhân viên trong quá trình trò chuyện với họ.
Việc xây dựng và phát triển các mối quan hệ có thể sẽ đem lại rất nhiều lợi ích và mở ra vô vàn cơ hội phát triển mới cho nhân viên phát triển kinh doanh. Điều này có thể gia tăng khả năng hợp tác và kết nối hoạt động cho cá nhân người nhân viên và cho cả doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc mở rộng các mối quan hệ có thể giúp nhân viên Business Development tiệp cận những nguồn lực mới, học hỏi và tiếp thu những kiến thức hay, là tiền đề cho sự phát triển sau này.
Trên đây là một vài kỹ năng cơ bản mà những bạn đọc muốn theo đuổi hoặc phát triển sự nghiệp ở mảng Business Development cần phải để tâm. Nếu được, Bizfly hy vọng bạn đọc sẽ trở nên chuyên nghiệp ở toàn bộ kỹ năng trên để thật thành công trở thành nhân viên phát triển kinh doanh.
Trên đây là những kiến thức về “ Business analyst”. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của Studytienganh.vn về “ Business analyst”.
Kinh doanh ăn uống (tiếng Anh: Catering business) trong du lịch bao gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác nhằm mục đích có lãi.
Hình minh hoạ (Nguồn: entrepreneur)
Để chinh phục những vị trí nghề nghiệp cao ở mảng Business Development, bạn đọc cần phải nắm rõ một vài chỉ số trong kinh doanh nhằm giúp công việc trở nên “dễ thở” hơn. Một số chỉ số kinh doanh như:
Khi trở thành nhân viên Business Development, một phần mềm bắt buộc mọi nhân viên cần phải hiểu và thực hiện được chính là phần mềm quản lý khách hàng CRM. Khi sử dụng phần mềm này sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng quản lý và xây dựng nên một quy trình chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp nhằm cải thiện vị thế của doanh nghiệp trong lòng khách hàng.
Ngoài ra, nghề nghiệp này cũng đòi hỏi nhân viên phải biết các kỹ năng tin học khác như: Word, Excel,.. Để quá trình làm việc với con số, dữ liệu trở nên dễ dàng hơn. Vì vậy, hãy tranh thủ học tập và nâng cao trình độ ở khả năng này để khiến nhiệm vụ của mình trở nên đơn giản hơn.
( Hình ảnh minh họa về “ Business analyst - Chuyên viên phân tích kinh doanh” trong tiếng Anh)
Trong thế giới kinh doanh đầy sôi động, Business Development nổi lên như một vị trí then chốt, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng và mở rộng thị trường cho doanh nghiệp. Ngoài ra, công việc Business Development còn được ví như cánh cửa mở ra mức thu nhập ấn tượng cho các ứng cử viên chuyên nghiệp.
Đi kèm với vai trò quan trọng của mình, nhân viên Business Development cũng được đền đáp bằng mức thu nhập hấp dẫn. Theo khảo sát, mức lương của nhân viên Phát triển kinh doanh dao động từ 11.000.000 - 20.000.000 VNĐ/tháng.
Đặc biệt, khi ở vị trí Business Development Manager, mức thu nhập trung bình có thể lên tới 35.000.000 VNĐ/tháng, cùng với các khoản thưởng, hoa hồng và phụ cấp hấp dẫn khác.
Nhân viên Business Development cần có tư duy chiến lược để nhìn ra và phát triển các mục tiêu kinh doanh thỏa mãn 3 thành phần cụ thể sau:
Tiếng Việt: Chuyên viên phân tích kinh doanh
( Hình ảnh minh họa về “ Business analyst - chuyên viên phân tích kinh doanh” trong tiếng Anh) ” trong tiếng Anh)
“Business analyst” được viết tắt là BA - hai chữ cái đầu của “Business analyst”. “Business analyst” là từ được ghép lại bởi 2 từ đơn là “Business” và “analyst”. “ Business” được hiểu là kinh doanh, nghiệp vụ, công việc còn “ analyst” được hiểu là nhà phân tích, người phân tích. Ghép nghĩa của hai từ lại ta sẽ có nghĩa của cụm từ “Business analyst” là nhà phân tích kinh doanh hay còn cách gọi khác là chuyên viên phân tích kinh doanh.
“Business analyst” được phiên âm quốc tế là /ˈbɪznɪs ˈænəlɪst/. Đây là phiên âm quốc tế của “Business analyst”, nhờ phiên âm này mà các bạn có thể đọc đúng từ mà không sợ sai. Bên cạnh đó hãy sử dụng những trang từ điển uy tín để có thể vừa luyện nghe và có thể sửa cách phát âm của mình qua đó nhé!
Một nhân viên Business Development cần phải thực hiện một số nhiệm vụ như:
Kinh doanh ăn uống trong du lịch ra đời muộn hơn kinh doanh ăn uống công cộng.
Thứ nhất, đều phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người về ăn uống với số lượng lớn. Do vậy chúng đều tổ chức chế biến thức ăn theo hướng chuyên môn hoá cao.
Thứ hai, cả hai hoạt động này đều có tổ chức hoạt động phục vụ nhu cầu tiêu thụ thức ăn, đồ uống tại chỗ cho khách hàng ngay tại cơ sở của mình.
Thứ nhất, điểm đặc trưng nhất của hoạt động ăn uống công cộng là có sự tham gia của các quĩ tiêu dùng xã hội trong việc tổ chức và duy trì hoạt động của các cơ sở ăn uống ở các nhà máy, trường học, các viện nghiên cứu và tổ chức xã hội.
Khác với ăn uống công cộng, ăn uống trong du lịch không hề được trợ cấp từ các quĩ tiêu dùng xã hội, mà hoạt động được hạch toán trên cơ sở quĩ tiêu dùng của cá nhân với nhu cầu đòi hỏi cao hơn về chất lượng các món ăn, đồ uống và chất lượng phục vụ.
Thứ hai, kinh doanh ăn uống trong du lịch ngoài thức ăn và đồ uống, khách còn được thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ bởi các dịch vụ giải trí như nghe nhạc, xem biểu diễn nghệ thuật, khiêu vũ hay hát Karaoke tại chính các nhà hàng nơi họ tiêu dùng sản phẩm ăn uống.
Thứ ba, mục đích phục vụ của hai loại hoạt động này cũng khác nhau: ăn uống công cộng có mục đích chủ yếu là phục vụ, còn ăn uống trong du lịch lấy kinh doanh làm mục đích chính.
(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Quản trị Kinh doanh Khách sạn, 2008, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân)
( Hình ảnh minh họa về “ Business analyst” trong tiếng Anh)
Business Analyst - chuyên viên phân tích kinh doanh là người phân tích, thiết kế quy trình và hệ thống của doanh nghiệp, từ đó đánh giá mô hình kinh doanh để có thể hướng dẫn doanh nghiệp cải tiến và tích hợp với giải pháp công nghệ.
Đôi lúc vai trò của họ không được hiểu đầy đủ. Business Analyst - chuyên viên phân tích kinh doanh là người mang lại sự thay đổi. Chuyên viên phân tích kinh doanh quản lý và tạo điều kiện thay đổi cần thiết cho mô hình kinh doanh. .Chuyên viên phân tích nghiệp vụ chính là người đứng giữa, kết nối khách hàng với bên kinh doanh và đội kỹ thuật của doanh nghiệp. Hiện nay chuyên viên phân tích kinh doanh được chia làm 3 chuyên môn chính là chuyên gia phân tích hệ thống, chuyên gia tư vấn quản lý và chuyên gia phân tích dữ liệu.
Công việc chính của chuyên viên phân tích kinh doanh là làm việc với khách hàng để lấy thông tin, là cầu nối giữa khách hàng và đội ngũ dự án, bởi vậy chuyên viên phân tích kinh doanh cần là những người có khả năng giao tiếp tốt và cần có năng lực năng việc tốt.